Tin mới nhận

Cuộc chuyển giao êm đẹp giữa cựu Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (trái) và tân Thủ tướng Lawrence Wong.

Thay đổi để kế thừa

Mỗi quốc gia đều có mô hình chính trị và những sự lựa chọn riêng về phương thức chuẩn bị cho các thế hệ lãnh đạo kế cận, cũng như cách tiếp cận đối với các cuộc chuyển giao quyền lực tất yếu. Với riêng Singapore, sau ngày 15/5, đã có nhiều cơ sở để giới quan sát quốc tế tin tưởng: Quốc gia Đông Nam Á ấy sẽ tiếp tục duy trì được sự ổn định, trạng thái cân bằng, cũng như tiềm năng phát triển sẵn có.
Các nhà tài trợ quốc tế cam kết sẽ tài trợ hơn hai tỷ USD cho người dân trên Dải Gaza.

Nỗ lực cán đích

Những mục tiêu đề ra nhằm cải thiện kinh tế, giải quyết khủng hoảng nhân đạo, tăng cường khả năng cạnh tranh… đang được gấp rút hiện thực hóa bởi chính phủ các nước.
Ảnh: UNEP

Tiêu điểm

Vùng hoang mạc khô cằn, nơi hai người đàn ông Saudi Arabia này đang đứng, trước đây chính là Công viên Quốc gia Thadiq, ở phía bắc thủ đô Riyadh.
Hệ thống Nave với tấm vách ngăn và hình cột trụ.

Đẹp, mát và không hề tốn điện

Máy điều hòa nhiệt độ được xem như thiết bị giá trị để giải thoát con người khỏi tiết trời oi bức mùa hè, nhưng cũng kéo theo khoản tiền điện tăng thêm đáng kể. Thấu hiểu điều này, nhà thiết kế Yael Issacharov đã phát triển hệ thống làm mát mới vô cùng tiết kiệm và thân thiện với môi trường.
Nghệ sĩ Nhân dân Triệu Trung Kiên.

Luôn hy vọng vào nội lực mạnh mẽ của nghệ thuật cải lương

Làm thế nào để nuôi dưỡng sức sống của sân khấu truyền thống, trong đó có bộ môn cải lương, giữa bối cảnh làm nghề đầy thử thách hiện nay, có lẽ là câu hỏi thường trực với các đơn vị nghệ thuật trong lĩnh vực này. Nghệ sĩ Nhân dân Triệu Trung Kiên, Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam, đã chia sẻ góc nhìn người trong cuộc từ thực tế hoạt động của Nhà hát.
Nhiều cơ sở giáo dục chú trọng đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng đào tạo. Trong ảnh: Thầy và trò Trường đại học Phenikaa. Ảnh: Hoài Nam

Xốc lại quy trình "Cầm cân nảy mực"

Lời tòa soạn - Kiểm định chất lượng đã dần trở thành một hoạt động không thể thiếu tại tất cả cơ sở giáo dục đại học trong cả nước. Nhưng để hoạt động này thật sự phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng thúc đẩy chất lượng giáo dục đại học, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển của đất nước, thì vẫn phải cần nhiều nỗ lực hơn nữa.
 Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Thăng Long khảo sát phục vụ đánh giá ngoài chương trình đào tạo của Trường đại học Kinh tế quốc dân. Ảnh: THĂNG LONG

"Bệ đỡ" cần được gia cố

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến hết tháng 3/2024, đã có 201 cơ sở giáo dục đại học được kiểm định cấp trường, trong đó có 10 trường được các tổ chức quốc tế kiểm định. Con số tương ứng ở cấp độ chương trình đại học và sau đại học là hơn 1.200 chương trình đào tạo được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn trong nước, 514 chương trình được các tổ chức quốc tế kiểm định.
GS, TS Huỳnh Văn Chương

Khẩn trương hoàn thiện "đường ray chuẩn"

Đó là cách nói hình ảnh của Cục trưởng Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo) - TS Huỳnh Văn Chương trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Nhân Dân cuối tuần, khi đề cập chức năng quản lý nhà nước, nhất là vai trò kiểm tra, giám sát của ngành giáo dục đối với công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học ở nước ta.
Trong phòng thí nghiệm Thiết bị tự động hóa công nghiệp (Đại học Bách khoa Hà Nội). Ảnh: HẢI TRẦN

Hành trình thay đổi về chất và lượng

Trước khi đánh giá về công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học, thiết nghĩ, cũng nên nhìn nhận về những chuyển đổi của các trường đại học nước ta trong quá trình thực hiện theo các yêu cầu của hai bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
back to top