Nông dân bón phân cho lúa. (Ảnh: TTXVN)

Bình ổn giá phân bón

Từ cuối năm 2020 đến nay, giá phân bón liên tục tăng cao, làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của nông dân. Riêng những tháng vừa qua, giá phân bón đã lập đỉnh, tạo nên mức giá cao nhất trong khoảng 50 năm trở lại đây. 

Ảnh minh họa. Ảnh: THÀNH ĐẠT

Điều hành giá xăng dầu: Làm gì để phát huy vai trò quản lý Nhà nước?

Giá xăng dầu liên tục tăng trên thế giới và trong nước thời gian qua đang là vấn đề được dư luận quan tâm. Đây cũng là nội dung sẽ được chất vấn tại Phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Làm gì để phát huy vai trò quản lý Nhà nước, hạn chế được những tác động tiêu cực tới nền kinh tế thị trường là câu hỏi cần có nhiều giải pháp thiết thực đặt ra hiện nay.

Tiến sĩ Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia, Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV.

Chủ động ứng phó trước tác động từ tình hình tại Ukraine

Tăng trưởng thấp, lạm phát cao, đà phục hồi kinh tế bị ảnh hưởng là những rủi ro mà nền kinh tế Việt Nam có thể phải đối mặt trước tác động từ chiến sự Nga-Ukraine. Phóng viên Báo Nhân Dân đã trao đổi với Tiến sĩ Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia về vấn đề này.

Giàn khai thác dầu khí của Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP).

Tạo “bệ đỡ” cho ngành dầu khí phát triển

Là một trong những doanh nghiệp chủ lực của nền kinh tế đất nước, mỗi năm Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đóng góp cho ngân sách hàng trăm nghìn tỷ đồng. Hiện ngành dầu khí đang phải đối diện với nhiều khó khăn trong quá trình đầu tư, mở rộng sản xuất,... do những rào cản về  pháp lý. Do đó, Nhà nước cần khẩn trương nghiên cứu và “cởi trói” những vướng mắc nhằm giúp ngành phát triển.

Đến nay, tổng vốn đầu tư của Tổ hợp Samsung vào Thái Nguyên là 7,27 tỷ USD.

Thái Nguyên, điểm đến của nhiều nhà đầu tư lớn

Nằm trong Vùng Thủ đô Hà Nội, với sự nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, năng lực cạnh tranh, hệ thống giao thông ngày càng hoàn thiện, là trung tâm về y tế và đào tạo nguồn nhân lực, Thái Nguyên đã, đang trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. 

Đồng chí Nguyễn Chí Dũng-Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (Ảnh: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Cơ hội bố trí, sắp xếp lại không gian phát triển của quốc gia

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia là cơ hội bố trí, sắp xếp lại không gian phát triển của quốc gia để đạt mục tiêu, khát vọng mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định, đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Khách hàng đặt mua vé máy bay trên điện thoại di động tại lễ hội du lịch và văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2021 - ảnh chụp trước khi dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư. (Ảnh: ANH SƠN)

Tạo đà bứt phá phát triển thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang dần trở thành phương thức kinh doanh phổ biến, ngày càng được nhiều doanh nghiệp và người dân biết đến. Sự đa dạng về mô hình hoạt động, đối tượng tham gia cũng như chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa thương mại điện tử trở thành trụ cột không thể tách rời trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

Người dân thực hiện thanh toán qua app của ngân hàng được miễn phí giao dịch.

Giải bài toán cước phí tin nhắn dịch vụ ngân hàng

Thời gian gần đây, nhiều tổ chức tín dụng thực hiện chính sách miễn phí chuyển tiền trên các ứng dụng số. Điều này trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy xu hướng giao dịch trực tuyến tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên đi cùng với đó, các ngân hàng lại đang đối mặt với gánh nặng cước phí SMS Banking (tin nhắn dịch vụ ngân hàng) khi phải trả cho nhà mạng cao gấp ba lần dịch vụ tin nhắn thông thường.

Ảnh minh họa.

Giá xăng dầu tăng cao thách thức mục tiêu kiềm chế lạm phát

Trước sự leo thang của giá dầu thế giới và sự thiếu ổn định tạm thời của nguồn cung xăng dầu trong nước, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan khẩn trương nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh chính sách thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng thiết yếu này.

Bốc xếp hàng hóa xuất, nhập khẩu tại cảng Tân Vũ, Hải Phòng. (Ảnh ĐĂNG DUY)

Kỳ vọng xuất khẩu tiếp tục bứt phá

Tiếp nối những tháng cuối năm 2021, hoạt động xuất khẩu ngay tháng đầu năm 2022 đã đạt kết quả tích cực. Dấu hiệu này cho thấy, khả năng cao mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đạt khoảng từ 6% đến 8% sẽ hoàn thành, thậm chí kỳ vọng tiếp tục thiết lập thêm các kỷ lục mới.

Từ đầu năm 2022, VietinBank miễn phí toàn bộ các giao dịch trên kênh ngân hàng số VietinBank iPay Mobile.

Ngân hàng “chạy đua” miễn phí trên nền tảng số

Thời gian qua, các ngân hàng thương mại đã mạnh tay cắt giảm phí dịch vụ, đồng thời liên tục cập nhật công nghệ mới để đem lại trải nghiệm tốt hơn trên ứng dụng ngân hàng. Làn sóng miễn phí giao dịch được dự báo sẽ tiếp tục trong bối cảnh cạnh tranh về huy động tiền gửi không kỳ hạn (CASA) vẫn đang diễn ra gay gắt.

Một góc thành phố Phổ Yên hôm nay.

Động lực và tiền đề mới ở Thái Nguyên

Những ngày đầu năm 2022, tỉnh Thái Nguyên đón nhận hai sự kiện lớn, đánh dấu sự phát triển, bước tiến mới sau nhiều năm bền bỉ phấn đấu của cấp ủy, chính quyền và người dân, đó là thị xã Phổ Yên trở thành thành phố và Công ty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam (Công ty SEMV) đầu tư thêm 920 triệu USD để mở rộng sản xuất.

Sản xuất và lắp ráp xe máy tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam (Khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc). (Ảnh: LÂM THANH)

Cải cách thể chế, tạo động lực phát triển doanh nghiệp

Sau tám năm nỗ lực cải cách thể chế, môi trường kinh doanh, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp, đến nay thứ hạng toàn cầu về môi trường kinh doanh của Việt Nam đã nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, từ năm 2020 do tác động của dịch Covid-19, việc cải cách môi trường kinh doanh ở nước ta có xu hướng chững lại, một số tiêu chí chưa bền vững, thậm chí bị giảm thứ hạng.

Lắp ráp điện thoại thông minh tại Công ty Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên. (Ảnh: TTXVN)

Truyền thông quốc tế đánh giá tiềm năng và lợi thế thu hút đầu tư của Việt Nam

Trang mạng digitimes.com.tw của Đài Loan (Trung Quốc) vừa đăng bài phân tích tình hình kinh tế Việt Nam, trong đó đánh giá, dù phải trải qua năm 2021 đầy thách thức nhưng kinh tế Việt Nam đã không bị kìm hãm do sự gián đoạn chuỗi cung ứng, mà vẫn tiếp tục duy trì triển vọng tích cực, giữ vững vị thế là trung tâm sản xuất toàn cầu trong năm 2022. TTXVN dẫn bài viết nhận định, Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn do chi phí sản xuất thấp.

Khách du lịch tham quan Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần. (Ảnh: DUY ĐĂNG)

Vực dậy doanh nghiệp sau đại dịch

Những chính sách hỗ trợ cho kế hoạch phát triển dài hạn của doanh nghiệp, hỗ trợ, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội được kỳ vọng sẽ giúp cộng đồng sản xuất, kinh doanh phục hồi và bật dậy nhanh hơn, mạnh hơn sau đại dịch.

Sản xuất rau thủy canh tại trang trại Đức Tín, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. (Ảnh: MAI VĂN BẢO)

Định vị vai trò, sứ mệnh của nông nghiệp, nông thôn

Với quan điểm xuyên suốt “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nông nghiệp là lợi thế, nền tảng bền vững của quốc gia. Nông thôn là địa bàn phát triển kinh tế quan trọng, là nền tảng văn hóa, xã hội. Nông dân là lực lượng lao động và nguồn tài nguyên con người quan trọng”, chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có nhiều điểm mới mang tính đột phá.

Giá xăng dầu liên tục tăng cao thời gian qua.

Nhiều lo ngại khi giá xăng dầu tăng cao

Giá xăng dầu liên tục tăng cao trong những ngày qua và dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới đã gây ra không ít lo ngại cho người tiêu dùng về một mặt bằng giá mới sẽ được hình thành trong thời gian tới.

Ngày mồng 1 Tết, tàu Vinacomin 05 vào Cảng Cẩm Phả nhận tấn than đầu tiên của năm mới tiêu thụ thị trường nội địa.

Khí thế và quyết tâm của ngành than

Nhờ chuẩn bị sẵn sàng các phương án bảo toàn nguồn nhân lực và diện sản xuất phục vụ kế hoạch tăng sản lượng, đáp ứng nguồn than cho các hộ tiêu thụ, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, các đơn vị ngành than đã nhanh chóng trở lại sản xuất với khí thế và quyết tâm cao, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2022.

Nông nghiệp thuận tự nhiên: Một xu hướng mới

Nông nghiệp thuận tự nhiên: Một xu hướng mới

Việc làm nông đến với ông Nguyễn Huyền Diệu hết sức tình cờ. Từ một người hoạt động trong ngành công nghệ, một ngày “nổi hứng” theo bạn bè đi trồng cam. Thế rồi vì theo cây cam mà chỉ sau mấy năm, ông trở thành “nhà nông học” thực thụ. Và bởi những quả cam đặc biệt của trang trại HD, thật bất ngờ, nhiều người đã “khăn gói” đến nhà ông để học cách làm nông nghiệp sạch… Khái niệm “nông nghiệp thuận tự nhiên” cũng là phương pháp mà ông đang theo đuổi, mở ra một hướng đi mới cho nông nghiệp phát triển bền vững lâu dài. Nhưng.., đó là một hành trình vô cùng gian nan.

Nâng cao giá trị sản xuất từ chuyển đổi đất lúa

Nâng cao giá trị sản xuất từ chuyển đổi đất lúa

Những năm qua, nhiều địa phương trong cả nước đã thực hiện chuyển đổi hàng trăm nghìn héc-ta đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây lâu năm, cây hằng năm, nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đánh giá, việc chuyển đổi đã giúp gia tăng thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa, góp phần nâng cao đời sống cho nông dân.

Đóng gói gạo xuất khẩu ở Chi nhánh Công ty cổ phần Tập đoàn Tân Long tại Đồng Tháp. Ảnh: NGỌC TÀI

Nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu nông sản

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình. Cùng với sự phục hồi của nhiều nền kinh tế trên thế giới khi dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát, cũng như lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do phát huy hiệu quả ngày một rõ nét, lĩnh vực xuất khẩu nông sản đang đứng trước nhiều cơ hội tăng trưởng trong năm 2022.

Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương. (ẢNH: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Đầu tư công sẽ sôi động cùng quá trình phục hồi kinh tế

"Đối với kế hoạch đầu tư công năm 2022, ngay từ đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thường xuyên rà soát, đôn đốc, kiểm tra, kịp thời phát hiện và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh của từng dự án, nhất là các dự án trọng điểm, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, cá thể hóa trách nhiệm đến từng cá nhân trong việc phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công", đó là nội dung chính Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chia sẻ với Báo Nhân Dân.

Người dân mua sắm hàng hóa thiết yếu tại Siêu thị Co.opmart. (Ảnh: HOÀNG LIÊM)

Ổn định kinh tế vĩ mô sẽ giúp kiểm soát lạm phát hiệu quả

Báo cáo tổng hợp về tình hình giá cả thị trường và các biện pháp bình ổn giá trước và trong Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 của Bộ Tài chính cho biết, trong tháng 1 nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới... Đây là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 0,19% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2021, CPI tháng 1/2022 tăng 1,94%; lạm phát cơ bản tháng 1/2022 tăng 0,66%.

back to top