Di dời tòa nhà: Chuyện khó tin ở Moskva

Di dời tòa nhà: Chuyện khó tin ở Moskva

Hãy thử tưởng tượng câu chuyện như sau. Cách đây hơn 80 năm, một bệnh nhân vào bệnh viện trên đường Gorky (nay là phố Tverskaya, nằm ngay trung tâm thủ đô Moskva của Liên bang Nga) để khám mắt. Bước ra khỏi bệnh viện, người này bỗng phát hiện bệnh viện đã nằm ở một vị trí khác. Đó không phải vì đôi mắt vừa được tra thuốc. Đó là vì bệnh viện vừa được dịch chuyển sang một vị trí khác. 

Công nghệ vũ trụ đang được thúc đẩy phát triển mạnh tại Nga. (ẢNH: THANH THỂ)

Nga giới thiệu “Sách trắng” về công nghệ cao

Ấn phẩm do Bộ Phát triển kinh tế Nga phối hợp Đại học tổng hợp nghiên cứu quốc gia "Trường Kinh tế Cao cấp", Trung tâm sáng kiến công nghệ quốc gia, các sở và công ty liên quan soạn thảo đã đưa ra phân tích về sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ cao ở Nga, cũng như đề xuất các giải pháp chính.

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu và Giáo sư Trần Thanh Vân tại Quy Nhơn vào tháng 12/2011. (Ảnh: ICISE)

GS Trần Thanh Vân: Tôi và GS Nguyễn Văn Hiệu có gần 60 năm cùng một chí hướng

Từ Pháp, Giáo sư vật lý Trần Thanh Vân rất sốc khi nhận được tin người bạn chí cốt của mình, Giáo sư, Viện sĩ (GS, VS) Nguyễn Văn Hiệu qua đời. Với ông, gần 60 năm quen nhau, cùng một chí hướng và 30 năm đồng hành chặt chẽ với nhau trong việc tổ chức Hội nghị Gặp gỡ Việt Nam, "anh Hiệu và tôi đã thành như anh em ruột thịt".

Bà Katalin Kariko, mẹ đẻ của công nghệ mRNA tại lễ trao giải. Ảnh: TRẦN HẢI

Chuyện chưa biết về ba nhà khoa học nhận giải thưởng 3 triệu USD của VinFuture

Tối 20/1, cả khán phòng tại Nhà hát Lớn, Hà Nội đã vỡ òa khi tên của ba nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman (Mỹ) và Pieter Cullis (Canada), những người đứng sau công nghệ gốc vaccine mRNA được xướng lên. Với công nghệ này, hàng tỷ liều vaccine đã được sản xuất nhanh chóng để cứu sống hàng triệu người trong đại dịch Covid-19. Họ xứng đáng được vinh danh trong mùa đầu tiên của VinFuture - giải thưởng lấy mục tiêu khoa học phụng sự nhân loại làm tiêu chí.

Phiên họp Tương lai của năng lượng trong Tọa đàm Khoa học vì cuộc sống.

Tương lai của năng lượng sẽ thuộc về công nghệ bền vững, giá cả phải chăng

Dưới sự dẫn dắt của GS Richard Henry Friend, cha đẻ của đèn LED, một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Vinfuture, ngày 19/1, các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam đã cùng bàn về tương lai của năng lượng, phiên đầu tiên của Tọa đàm Khoa học vì cuộc sống trong khuôn khổ Tuần lễ khoa học Vinfuture.

Katalin Kariko, hiện là Phó chủ tịch cấp cao tại BioNTech phụ trách mảng mRNA. Ảnh: Boston Globe

Nhà nữ khoa học đặt nền móng cho công nghệ mRNA đến Việt Nam

Bà Katalin Kariko, nhà nữ khoa học người Hungary, là một trong những người tiên phong với công nghệ mRNA, công nghệ được Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng để sản xuất vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, ý tưởng trị giá hàng tỷ USD và cứu hàng triệu người ấy đã từng khiến bà gặp nhiều thất bại. Bà sẽ có mặt tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học VinFuture từ ngày 18 đến 21/1 tới để lan tỏa thông điệp về những nỗ lực phi thường trong nghiên cứu khoa học.

Ông Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thay mặt Chủ tịch Viện Hàn lâm Châu Văn Minh nhận chứng nhận.

10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

Ngày 28/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021, thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc tế.

Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực khoa học biển và sinh thái biển giữa Việt Nam và Ấn Độ. (Ảnh: VOV)

Việt Nam và Ấn Độ thúc đẩy hợp tác về khoa học biển và sinh thái biển

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu từ ngày 15 đến ngày 17/12, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với ông Jitendra Singh, Bộ trưởng Khoa học Trái đất Ấn Độ về hợp tác trong lĩnh vực biển và sinh thái biển.

 Sau khi thu thập, mẫu sinh học được đưa vào xử lý tại phòng Lab đạt chuẩn quốc tế ISO 15189 thuộc Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec.

Hoàn thành nghiên cứu giải mã gene người Việt đầu tiên

Ngày 16/12, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigData (Tập đoàn Vingroup) công bố đã hoàn thiện Dự án “Xây dựng cơ sở dữ liệu biến dị di truyền cho quần thể người Việt” được đầu tư hơn 4.5 triệu USD để giải trình tự 1.000 hệ gene với hơn 40 triệu biến thể di truyền được phát hiện. Đây được xem là cột mốc quan trọng trong nghiên cứu y sinh của nước nhà.

back to top