Kỳ 2: Xu thế tất yếu
Kỳ 2: Xu thế tất yếu
Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực, gây ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu cùng với xu hướng bảo hộ mậu dịch đang nổi lên, việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. Song những thách thức đặt ra cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) không hề nhỏ về chiến lược, thực tiễn thương mại và pháp lý, buộc các DN phải có sự chuẩn bị sẵn sàng.
Sau ba phiên liên tiếp thiết lập các đỉnh lịch sử mới, áp lực chốt lời đã diễn ra mạnh từ đầu giờ sáng 6-4 khiến thị trường (TT) rung lắc mạnh. Lực cầu cũng không còn quá hào hứng để đua mua giá cao và TT đã có sự phân hóa rõ nét. TT đã có một phiên “xanh vỏ, đỏ lòng”.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu cụ thể của Chiến lược là tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ thời kỳ 2021 - 2030 đạt khoảng 7 - 8%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Thị trường (TT) chứng khoán đã có phiên tăng thứ 6 liên tiếp vào ngày 5-4. Trong cơn hưng phấn của TT, nhà đầu tư (NĐT) cần phải giữ được sự tỉnh táo và phải biết đóng vị thế đúng lúc để bảo toàn nguồn vốn.
Lãi suất là một trong những chỉ số quan trọng và đã được triển khai quyết liệt để thay đổi trong nhiệm kỳ của Chính phủ năm 2016 - 2021. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam sẽ điều hành chính sách lãi suất một cách hợp lý, trên tinh thần bảo đảm sự ổn định. Nếu các chỉ số kinh tế bên ngoài tích cực thì sẽ giảm lãi suất huy động (LSHĐ) và lãi suất cho vay (LSCV). Bên cạnh đó, NHNN vẫn yêu cầu các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, tạo điều kiện giảm lãi suất hỗ trợ nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán (TTCK) tăng khá mạnh, tiến sát mốc 1.230 điểm rồi quay đầu “hạ nhiệt” do nhiều blue chip thu hẹp biên độ tăng trong phiên sáng 2-4. Trái với không khí nhộn nhịp của phiên sáng cuối tuần qua và đúng như dự đoán của nhiều nhà đầu tư (NĐT), hiện tượng “tắc đường” đã khiến sàn HoSE gần như “đứng hình” trong phiên giao dịch chiều cùng ngày. Dòng tiền mạnh chuyển hướng sang sàn HNX và UPCoM giúp thanh khoản tăng vọt.
Sự cạnh tranh trong thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lúc nào cũng diễn ra, tuy nhiên thời kỳ hậu Covid-19, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn vì sau khi kinh tế rơi vào suy thoái, quốc gia nào cũng muốn nhanh chóng phục hồi. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
Trong các văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng, những khái niệm mới như: kinh tế số (KTS), chuyển đổi số (CĐS), xã hội số, ngân hàng số đã nhiều lần được nhắc đến cả ở mục tiêu chiến lược và giải pháp. Sự chuyển dịch từ kinh tế tri thức tới KTS không chỉ là bước tiến phù hợp, đáp ứng những yêu cầu mới của thời đại, mà còn là động lực, hành trình tất yếu vì mục tiêu đã đặt ra, đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Ba tháng đầu năm 2021, bình quân chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,29% - là mức tăng thấp nhất trong cùng kỳ 20 năm qua và được nhận định góp phần đạt mục tiêu tăng CPI cả năm ở mức 4%.
Tổng Biên tập: THUẬN HỮU
Phó Tổng Biên tập phụ trách: QUẾ ĐÌNH NGUYÊN
Biên tập: Trung Chính, Vinh Anh, Quang Hưng, Vũ Viết Đoàn, Linh An...
Thiết kế: Tuấn Hùng, Hải Nam, Nguyễn Minh
Trụ sở Bộ biên tập: 71 Hàng Trống - Hà Nội.
Tel: (84) 24 382 54231/382 54232 Fax: (84) 24 382 55593.